当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
5 chiếc siêu xe trúng đấu giá đắt nhất thế giới, đều trên 10 triệu USD
Với đội ngũ 13 nhân sự có chuyên môn về luật, bám sát theo định hướng, kế hoạch đã được lãnh đạo Bộ phê duyệt, thời gian qua, Vụ Pháp chế đã triển khai đạt kết quả trên nhiều mảng hoạt động: tham mưu, phối hợp các đơn vị để xây dựng các luật; rà soát, hệ thống hóa văn bản; phổ biến giáo dục pháp luật; chuyển đổi số công tác pháp chế...
Tiêu biểu, Vụ Pháp chế đã tham mưu, phối hợp các đơn vị thuộc Bộ để xây dựng lộ trình bảo đảm khả thi với công tác soạn thảo trình Quốc hội ban hành 8 luật, trong đó có 3 luật đã được Quốc hội thông qua và 4 luật đang trong quá trình lập đề nghị xây dựng.
Việc hoàn thiện các dự án luật của ngành TT&TT kể trên không chỉ khắc phục những tồn tại, hạn chế của các luật cũ, mà còn mở ra không gian phát triển mới, khẳng định vai trò của ngành TT&TT trong kỷ nguyên số.
Vụ Pháp chế định vị đơn vị mình giữ vai trò điều phối, lên kế hoạch xây dựng và hoàn thiện thể chế ngành TT&TT; đồng hành cùng đơn vị chủ trì soạn thảo để hoàn thiện hồ sơ, soạn thảo văn bản, làm việc với các cơ quan liên quan cho đến khi được ký ban hành. Đồng thời, chủ trì, tham mưu để các đơn vị liên quan có ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, ngành khác chủ trì soạn thảo nhằm đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật.
Đánh giá cao tính trách nhiệm và sự nỗ lực của các cán bộ, công chức Vụ Pháp chế, song Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng yêu cầu thời gian tới Vụ phải đóng vai trò nhạc trưởng trong công tác thể chế của Bộ.
Bên cạnh những phân tích cụ thể về các yếu tố quan trọng trong công tác thể chế gồm tường minh, chế tài có tính răn đe, giám sát online và thực thi nghiêm minh, Bộ trưởng còn lưu ý Vụ Pháp chế cần kêu gọi sự tham gia của những cá nhân, tổ chức có liên quan vào quá trình làm thể chế.
Về định hướng xây dựng thể chế ngành TT&TT, Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh chữ 'Số'. Môi trường số tương đương với môi trường thực. Và để hoàn thiện thể chế đảm bảo vận hành môi trường số, sẽ còn cần nhiều thời gian. “Cho nên, làm gì thì làm, Vụ Pháp chế phải luôn nhớ chữ ‘Số’”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Cùng với yêu cầu phải ra được bản đồ các văn bản quy phạm pháp luật để vận hành hoạt động trên môi trường số, Vụ Pháp chế cũng được chỉ đạo quan tâm đến các yếu tố đảm bảo thế chế số vận hành được. Đó là đủ, đúng, khả thi và có tính răn đe. Trong đó, “đủ” rất quan trọng, vì chuyển đổi số là chuyển đổi toàn diện, và không "đủ" thì không vận hành được. Ngoài ra, người làm thể chế ngành TT&TT còn cần lưu ý cách làm hiệu quả là sửa ít, chất lượng và sửa nhanh.
Người làm pháp chế TT&TT phải có 2 nghề
Dành phần lớn thời gian của buổi làm việc để trao đổi, giải đáp và định hướng cho Vụ Pháp chế, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương đã giải đáp thấu đáo, cặn kẽ hơn 20 kiến nghị và câu hỏi của cán bộ, công chức Vụ Pháp chế.
Cho rằng Vụ Pháp chế và người làm nghề pháp chế của ngành TT&TT cần xây dựng bản sắc riêng cho tổ chức và nghề của mình, Bộ trưởng phân tích: Con người hay tổ chức muốn tồn tại được thì phải có sự khác biệt, có giá trị, bản sắc riêng. Bản sắc sẽ tạo ra kết dính trong tổ chức và là đặc điểm nhận dạng tổ chức. Khác biệt căn bản của nghề pháp chế ngành TT&TT là ngoài hiểu luật còn hiểu nghề TT&TT.
Cùng với việc gợi mở cho Vụ Pháp chế cách xây dựng bản sắc riêng của tổ chức mình, Bộ trưởng khuyến nghị lãnh đạo Vụ tạo điều kiện cho nhân sự đều có trình độ về luật của đơn vị mình được học thêm chuyên môn lĩnh vực TT&TT.
Người làm pháp chế ngành TT&TT phải có 2 nghề, với một bên nghề luật và một bên là nghề TT&TT. Do vậy, ngay cả khi đóng góp xây dựng thể chế của bộ, ngành khác, Vụ Pháp chế cũng cần bám sát, đưa được tư tưởng của ngành vào để các luật phải có mục về không gian mạng.
Đưa ra lời khuyên cho nhân sự mới về cách để trưởng thành nhanh, Bộ trưởng cho rằng, không có cách nào khác là qua làm việc, và sự trưởng thành nhanh nhất là được làm một việc trọn vẹn, thay vì chỉ làm một phần. Bộ trưởng cũng mong muốn nhân sự mới giữ bản sắc riêng của thế hệ trẻ để lan tỏa năng lượng, hơi thở cuộc sống vào tổ chức.
Đồng ý với đề xuất bổ sung nhân sự lãnh đạo cho Vụ, Bộ trưởng cũng chỉ đạo đơn vị có kế hoạch xây dựng ngành dọc về pháp chế. Theo đó, ngoài việc có kế hoạch tập huấn về luật cho 61 công chức phòng chính sách của các Cục, Vụ Pháp chế cần huy động thêm người làm pháp chế ở các doanh nghiệp lớn. Hằng năm, phải tổ chức hội nghị ngành dọc của những người làm công tác xây dựng, thực thi thể chế.
Chỉ rõ Vụ Pháp chế cần có nhận thức và cách làm mới để làm tốt hơn công việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lãnh đạo Vụ phải nghĩ ra những công cụ, công nghệ để các cán bộ, công chức của đơn vị mình đỡ vất vả, đồng thời hướng họ vào những việc sáng tạo hơn.
Ngoài việc tập trung phối hợp để phát triển AI hẹp cho gần 80 người làm pháp chế trong Bộ, một số công cụ khác Vụ Pháp chế cũng được khuyến nghị cần quan tâm như: Cơ sở dữ liệu liên quan đến thanh tra, cơ sở dữ liệu giúp lưu vết quá trình làm thể chế và sau thể chế, và đặc biệt là cơ sở dữ liệu về các thể chế quốc tế. “Cơ sở dữ liệu về thể chế quốc tế bắt buộc Vụ phải có và sẽ là tài sản quan trọng nhất”, Bộ trưởng yêu cầu.
Từ những định hướng, gợi mở cách làm của Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy cam kết thời gian tới tập thể Vụ sẽ suy ngẫm, họp bàn để tìm ra những giá trị cốt lõi của tổ chức mình, tìm ra hướng đi giúp công tác pháp chế của Bộ tốt hơn. Mỗi cán bộ, công chức của Vụ Pháp chế cũng sẽ học tập, rèn luyện để trụ vững trong nghề pháp chế ngành TT&TT.
Theo quy định hiện nay, Bộ Y tế khuyến khích người dân đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng. Bắt buộc đeo khẩu trang đối với các đối tượng: Người có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp, người mắc hoặc nghi ngờ mắc Covid-19; Các đối tượng (trừ trẻ em dưới 5 tuổi) khi đến nơi công cộng thuộc khu vực được công bố cấp độ dịch ở mức độ 3 hoặc 4.
Tại cơ sở y tế, nơi cách ly y tế, nơi lưu trú có người cách ly hoặc giám sát y tế: Tất cả phải đeo khẩu trang, trừ những người cách ly ở trong phòng đơn, người bị suy hô hấp, người đang phải thực hiện thủ thuật y tế, trẻ em dưới 5 tuổi.
Khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng: Bắt buộc đeo khẩu trang với hành khách, người điều khiển, người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ khi tiếp xúc trực tiếp với hành khách.
Tại trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối: Bắt buộc đeo khẩu trang với nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.
Tại nơi có không gian kín, thông khí kém (quán bar, vũ trường; karaoke; cơ sở dịch vụ xoa bóp, làm đẹp; phòng tập thể dục, thể hình; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống phục vụ tại chỗ; rạp chiếu phim, nhà hát, rạp xiếc, nhà thi đấu, trường quay): Bắt buộc đeo khẩu trang với nhân viên phục vụ, người bán hàng, người quản lý, người lao động khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.
Tại cơ sở văn hóa, du lịch, nơi tổ chức sự kiện tập trung đông người, nơi tiếp nhận hồ sơ, nơi giao dịch: Bắt buộc đeo khẩu trang với người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.
Các quận, huyện, TP Thủ Đức đánh giá cấp độ dịch hàng tuần
Theo văn bản khẩn, UBND TP.HCM chỉ đạo Sở Y tế tổ chức các điểm tiêm vắc xin ngừa Covid-19 hoạt động xuyên suốt kỳ nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, lễ 30/4 - 1/5. Trong đó, đảm bảo mỗi quận, huyện và TP Thủ Đức duy trì ít nhất 2 điểm tiêm; các cơ sở khám chữa bệnh tăng cường tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 đối với người thuộc nhóm nguy cơ hoặc người chưa tiêm đủ liều khi đến khám chữa bệnh.
Chỉ đạo các bệnh viện chủ động rà soát các nguồn lực, khôi phục lại hoạt động của đơn vị khoa điều trị Covid-19 theo nguyên tắc 4 tại chỗ; bố trí nhân lực, dự trù thuốc, sinh phẩm, trang thiết bị, vật tư y tế phù hợp.
Giao Bệnh viện Bệnh nhiệt đới và các bệnh viện được phân công chuẩn bị phương án sẵn sàng để vận hành Bệnh viện Dã chiến số 13 trong vòng 24 giờ sau khi được kích hoạt theo kịch bản.
UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức phối hợp triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 xuyên kỳ nghỉ lễ.
Vận động, thuyết phục người thuộc nhóm nguy cơ nhưng chưa tiêm vắc xin hoặc tiêm chưa đủ liều, đến tiêm vắc xin đầy đủ; tổ chức đội tiêm lưu động đến tận nhà tiêm cho người thuộc nhóm nguy cơ nhưng không di chuyển được.
Thực hiện đánh giá cấp độ dịch định kỳ hằng tuần, xây dựng kịch bản và phương án bảo đảm công tác y tế phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 theo từng cấp độ dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Tính đến chiều ngày 26/4, TP.HCM có 311 ca Covid-19 đang điều trị, 102 trường hợp cần hỗ trợ hô hấp. Theo phân tích, khoảng 86% bệnh nhân Covid-19 của TP nhập viện đều có bệnh nền. Số lượng ca mắc mới vẫn có xu hướng tăng nhẹ.
TP.HCM khuyến cáo nhóm người cần đeo khẩu trang phòng dịch Covid
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Theo tìm hiểu của VietNamNet, đích thân vị đại gia đã cầm lái chiếc Lamborghini Urus về thăm quê, sau chuyến đi Hà Nội – Hạ Long.
Ước tính, giá trị hai chiếc siêu xe vào khoảng hơn 50 tỷ đồng, trong đó chiếc McLaren 765LT có giá hơn 32 tỷ và chiếc Urus Performante là 18 tỷ đồng. Cả hai xe đều đăng ký biển trắng. Chủ nhân hai siêu xe này còn sở hữu một số mẫu xe khác như Ferrari 488, Lamborghini Aventador SVJ,.v.v…
Đại gia Sài Gòn mang 2 siêu xe hàng hiếm trị giá hơn 50 tỷ ra Bắc thăm quê
Theo cơ quan công an, vào tháng 5/2021, sau khi phạm tội trên địa bàn huyện Ba Vì, Nguyễn Cao Cường đã bỏ trốn sang Singapore. Công an huyện Ba Vì đã nhiều lần đến gia đình đối tượng để thuyết phục, vận động.
Sau đó, gia đình đối tượng đã tin tưởng và cung cấp số điện thoại, tài khoản mạng xã hội của Cường để Công an huyện trực tiếp liên lạc khuyên giải.
Nhờ vậy, Cường đã nhận thức rõ hành vi của mình là sai phạm, không thể trốn tránh mãi nên viết đơn xin đầu thú và tự mua vé máy bay để về nước. Cường đã đầu thú tại cơ quan công an ở sân bay Nội Bài ngay sau khi nhập cảnh về Việt Nam.
Trước đó, vào ngày 14/7, Công an huyện Ba Vì đã vận động Nguyễn Năng Duy (bị truy nã về tội “Gây rối trật tự công cộng”) tự nguyện về Việt Nam đầu thú.
Theo cơ quan công an, sau khi gây án, Duy đã trốn sang Angola theo diện xuất khẩu lao động. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, Công an huyện Ba Vì đã tiếp cận với người thân của Duy, tích cực vận động gia đình thuyết phục đối tượng về nước đầu thú.
Nhận thức được hành vi phạm tội của mình và mong muốn được hưởng sự khoan hồng của pháp luật, Duy đã về nước đầu thú.
" alt="Sang nước ngoài trốn truy nã, 2 đối tượng được vận động về nước đầu thú"/>Sang nước ngoài trốn truy nã, 2 đối tượng được vận động về nước đầu thú
Dù nhà có ô tô từ lâu nhưng xe của anh gần "đắp chiếu", không dám bỏ ra dùng để đi làm hàng ngày mà chủ yếu vẫn sử dụng xe máy cho tiện, tiết kiệm thời gian. Thế nhưng, ngay cả đi xe máy ở tuyến đường trên cũng chẳng mấy dễ chịu.
“Đường có 3 làn, trong khi đó BRT đã chiếm 1 làn rồi, 2 làn còn lại thì ô tô con rồi xe buýt thường cũng bịt kín khiến xe máy như chúng tôi gần như không còn chỗ để đi nữa, đành phải lao lên vỉa hè hoặc chấp nhận sang làn BRT, đi chung với xe buýt.”,anh Hoà nói.
Còn chị Nguyễn Mỹ Linh (31 tuổi ở phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm) vì lý do công việc nên thường xuyên sử dụng ô tô riêng để di chuyển từ nhà đến công ty trên phố Hoàng Ngân.
Dù ngồi ô tô có vẻ mát mẻ và dễ chịu hơn nhiều so với xe máy nhưng khi di chuyển trên tuyến đường Tố Hữu, Lê Văn Lương cũng đòi hỏi tài xế phải hết sức kiên nhẫn. Không ít lần, chị Linh "tặc lưỡi" phóng vào làn BRT vì thoáng và nhiều xe ô tô khác cũng đi vào.
“Đường quá tắc, ô tô xe máy lại ken cứng lòng đường không thể đi nổi nên thỉnh thoảng tôi vẫn ‘đánh liều’ đi vào làn BRT. Thế nhưng cực chẳng đã mới phải đi như vậy chứ trong lòng nơm nớp lo bị phạt nguội hoặc ai đó chụp ảnh bêu lên mạng xã hội”, chị Linh chia sẻ.
Và lo ngại của nữ tài xế này là có cơ sở khi vào cuối tháng 5 vừa qua khi chuẩn bị mang xe đi đăng kiểm, chị Linh kiểm tra trên hệ thống phạt nguội của cảnh sát giao thông thì bất ngờ thấy mình có 1 lỗi vi phạm vào ngày 24/3 chưa được xử lý.
Khi đến đội Chỉ huy giao thông và Đèn tín hiệu (phòng CSGT, Công an TP Hà Nội), chị được cán bộ ở đây cho xem hình ảnh chiếc xe của mình đang ở trên làn BRT vào sáng ngày 24/3 cùng biển số rõ mồn một. Sau đó, chị Linh đã phải nộp phạt 4 triệu đồng, ngoài ra còn bị tước GPLX 1 tháng. Đúng là đắng lòng!
Có nên chia sẻ làn BRT với các phương tiện khác?
Theo khảo sát của PV VietNamNet, xe buýt BRT hiện nay đang hoạt động với tần suất khoảng 10 phút/chuyến vào ngày thường và khoảng 12 phút/chuyến vào ngày nghỉ. Dù được đánh giá là sạch sẽ, hiện đại và chạy khá đúng giờ, tuy nhiên lượng khách đi BRT vẫn chưa đông, tỷ lệ phủ khách trung bình trên xe chỉ khoảng 30-40%.
Với lượng hành khách được BRT phục vụ như vậy, nhiều ý kiến của chuyên gia và người dân cho rằng, sẽ là bất hợp lý khi xe BRT được sử dụng riêng một mình một làn đường, trong khi hàng chục nghìn phương tiện khác hàng ngày phải chen chúc nhau trên phần đường chật chội còn lại. Hơn nữa, không phải ai cũng thuận tiện để có thể tiếp cận sử dụng loại phương tiện này.
Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Từ Sỹ Sùa - Giảng viên cao cấp trường ĐH Giao thông vận tải cho biết, xe buýt nhanh BRT được ra đời trên thế giới từ năm 1974 và được mệnh danh là Metro trên cạn. Theo thống kê, có 190 thành phố trên thế giới có BRT và đây được xem là giải pháp hiệu quả cho giao thông công cộng.
"Bản chất xe BRT là rất tốt nhưng bất cập khi triển khai ở Hà Nội là không đồng bộ về hạ tầng nên hiệu quả không cao. Thực ra vấn đề này nhiều nước trên thế giới cũng gặp chứ không phải chỉ ở Việt Nam. Theo quan điểm của tôi, hiện nay mình chưa đủ lượng hành khách để BRT đạt đủ công suất nên chạy một mình một đường sẽ là lãng phí.",GS.TS Sùa nói.
Vị chuyên gia này cơ bản đồng ý với đề xuất mới đây của sở GTVT Hà Nội về việc có thể thí điểm cho phép một số loại phương tiện khác lưu thông vào làn đường BRT như xe khách cỡ lớn, xe cứu thương, xe chữa cháy, các loại xe công vụ khác. Ngoài ra gợi ý thêm có thể cho xe taxi (loại có mào) di chuyển vào làn đường này.
Tuy vậy, GS.TS Từ Sỹ Sùa thẳng thắn phản đối việc cho xe buýt thường đi cùng làn với BRT bởi hai loại xe này có cách thức di chuyển và đón khách hoàn toàn khác nhau, dễ dẫn tới xung đột giao thông và nguy hiểm cho phương tiện khác trên đường.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Hoàng Hải - Giám đốc Trung tâm Quản lý & điều hành giao thông công cộng Hà Nội cho biết, hiện xe buýt nhanh BRT đang phải đối mặt với rất nhiều áp lực, một phần do làn đường riêng không được phân tách bởi dải phân cách cứng cho toàn tuyến.
Hệ lụy kéo theo là bị các phương tiện khác xâm phạm, cản trở, làm giảm tốc độ lưu thông. Tình trạng này diễn ra lâu nay, gây mất trật tự, an toàn giao thông tuyến đường xe buýt BRT đi qua. Yêu cầu đặt ra là phải xem xét, tổ chức lại theo hướng tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho BRT, đồng thời cũng xem xét đến nhu cầu thực tế của một số loại phương tiện khác, đặc biệt với xe cứu nạn, cứu hộ, xe công vụ...
Theo ông Hải, nếu thực hiện, ý tưởng này chỉ là tạm thời và phải tiếp tục điều chỉnh sau khi chất lượng dịch vụ và tần suất BRT được nâng lên theo thiết kế là 3 phút/lượt. Khi người dân đã hình thành thói quen đi theo làn, tình trạng xâm phạm làn ưu tiên giảm đi, BRT sẽ quay trở lại hoạt động như thiết kế ban đầu - là làn ưu tiên chỉ dành cho buýt nhanh.
"Đây chỉ là một đề xuất để thí điểm nhằm tìm ra cách tổ chức giao thông tối ưu, đồng thời hạn chế tối đa việc lấn làn xe buýt BRT. Nếu được phê duyệt chúng ta sẽ tổ chức công khai, minh bạch, đúng đối tượng",Giám đốc Trung tâm Quản lý & điều hành giao thông công cộng Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải khẳng định.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Tắc đường mới phải đi vào làn BRT, nơm nớp lo phạt nguội"/>